Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Bài 15. Đòn bẩy

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Huỳnh Như Khuê (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:54' 24-12-2014
Dung lượng: 2.5 MB
Số lượt tải: 5
Nguồn:
Người gửi: Huỳnh Như Khuê (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:54' 24-12-2014
Dung lượng: 2.5 MB
Số lượt tải: 5
Số lượt thích:
0 người
Giáo viên: Huỳnh Như Khuê
Sinh năm: 1987
Email:huynhnhukhue@gmail.com
Mời quý thầy (cô) download, góp ý qua email để giáo án hay hơn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là gì? Cho ví dụ từng loại sử dụng trong cuộc sống
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo(đẩy) vật lên với lực như thế nào so với trọng lượng của vật.
Kiểm tra bài cũ
Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo(đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Làm như thế có dễ dàng hơn hay không?
BÀI 15: ĐÒN BẨY
Tuần 19
Tiết 19
Bài 15. ĐÒN BẨY
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định gọi là điểm tựa. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa (O).
Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1).
Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2).
O
O2
O1
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
C1. Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3
O
O2
O1
2
3
1
6
4
5
O1
O2
O
O1
O2
O
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
O
O2
O1
2
3
1
6
4
5
O1
O2
O
O1
O2
O
Mỗi đòn bẩy đều có:
- ……………………O
Điểm tác dụng của lực F1 là ……
- Điểm tác dụng của lực F2 là ……
Điểm tựa
O1
O2
Trong đòn bẩy hình bên (15.4), muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lượng vật) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo) phải thỏa mãn điều kiện gì?
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Muốn F2Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể
Khối trụ kim loại có móc và dây buộc
Lực kế
2. Thí nghiệm
a/ Chuẩn bị:
Kết quả thí nghiệm
Muốn F2Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
a/ Chuẩn bị:
b/ Tiến hành đo
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ lực kế theo 3 trường hợp
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
C3: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống của câu sau
Muốn lực nâng vật……………trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……………khoảng cách từ điểm tựa cho tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
Lớn hơn
Bằng
Nhỏ hơn
3. Rút ra kết luận
nhỏ hơn
lớn hơn
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C4. Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
C5: chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực trong hình 15.5 trang49
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1,F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5
O
O
O
O
O1
O1
O1
O1
O2
O2
O2
O2
C6. Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
O
O2
O1
- Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn
- Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
- Buộc thêm vật nặng vào phía cuối đòn bẩy
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài, làm các bài tập SBT
Xem lại kiến thức các bài từ bài 1->bài 14 và các bài tập chuẩn bị kiểm tra HK1
Đầu học kỳ II, xem trước bài 16 ”Ròng rọc”
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
Hai người mang vật có khối lượng như nhau. Hỏi người nào ít dùng sức hơn
Những đòn bẩy ở hình 6 có chung đặc điểm gì?
Những đòn bẩy ở hình 7 có chung một đặc điểm gì?
"Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ bẩy cả Trái Đất ", câu nói đó theo truyền thuyết cho là của Ácsimét, nhà cơ học thiên tài thời cổ đại, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy.
Sinh năm: 1987
Email:huynhnhukhue@gmail.com
Mời quý thầy (cô) download, góp ý qua email để giáo án hay hơn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là gì? Cho ví dụ từng loại sử dụng trong cuộc sống
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo(đẩy) vật lên với lực như thế nào so với trọng lượng của vật.
Kiểm tra bài cũ
Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo(đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Làm như thế có dễ dàng hơn hay không?
BÀI 15: ĐÒN BẨY
Tuần 19
Tiết 19
Bài 15. ĐÒN BẨY
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Các đòn bẩy đều có một điểm xác định gọi là điểm tựa. Đòn bẩy quay quanh điểm tựa (O).
Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy (O1).
Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2).
O
O2
O1
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
C1. Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3
O
O2
O1
2
3
1
6
4
5
O1
O2
O
O1
O2
O
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
O
O2
O1
2
3
1
6
4
5
O1
O2
O
O1
O2
O
Mỗi đòn bẩy đều có:
- ……………………O
Điểm tác dụng của lực F1 là ……
- Điểm tác dụng của lực F2 là ……
Điểm tựa
O1
O2
Trong đòn bẩy hình bên (15.4), muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 (khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của trọng lượng vật) và OO2 (khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo) phải thỏa mãn điều kiện gì?
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Muốn F2
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
Giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể
Khối trụ kim loại có móc và dây buộc
Lực kế
2. Thí nghiệm
a/ Chuẩn bị:
Kết quả thí nghiệm
Muốn F2
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
a/ Chuẩn bị:
b/ Tiến hành đo
- Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1
- Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ lực kế theo 3 trường hợp
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
C3: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống của câu sau
Muốn lực nâng vật……………trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……………khoảng cách từ điểm tựa cho tới điểm tác dụng của trọng lượng vật
Lớn hơn
Bằng
Nhỏ hơn
3. Rút ra kết luận
nhỏ hơn
lớn hơn
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C4. Tìm thí dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
C5: chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực trong hình 15.5 trang49
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C5. Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1,F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5
O
O
O
O
O1
O1
O1
O1
O2
O2
O2
O2
C6. Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn
Bài 15. ĐÒN BẨY
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
O
O2
O1
- Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn
- Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn
- Buộc thêm vật nặng vào phía cuối đòn bẩy
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài, làm các bài tập SBT
Xem lại kiến thức các bài từ bài 1->bài 14 và các bài tập chuẩn bị kiểm tra HK1
Đầu học kỳ II, xem trước bài 16 ”Ròng rọc”
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
Hai người mang vật có khối lượng như nhau. Hỏi người nào ít dùng sức hơn
Những đòn bẩy ở hình 6 có chung đặc điểm gì?
Những đòn bẩy ở hình 7 có chung một đặc điểm gì?
"Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ bẩy cả Trái Đất ", câu nói đó theo truyền thuyết cho là của Ácsimét, nhà cơ học thiên tài thời cổ đại, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy.
 
Các ý kiến mới nhất